Sai lầm của người Việt khi chế biến tỏi có thể mất chất và gây độc hại cho cơ thể

Nấu chín tỏi

Tỏi khi đun chín các hoạt tính của tỏi là allicin sẽ bị phá huỷ, khi đó tỏi chỉ còn mùi mà không còn tác dụng tốt cho sức khoẻ.

Chất Allicin là một trong những hợp chất có chứa lưu huỳnh được tìm thấy trong tỏi giúp hạ lipid máu, chống đông máu, chống tăng huyết áp, chống ung thư, chống oxy hóa và tác dụng chống vi khuẩn.

Nén tỏi thành viên

Một số người hiện nay tìm mua các sản phẩm viêm nén tỏi để hỗ trợ điều trị bệnh. Tuy nhiên cách ăn tỏi này không thực sự hiệu quả. Không có loại thuốc viên, bột hoặc dạng tỏi khô nào có thể sánh được với việc ăn tỏi tự nhiên.

Không nấu tỏi chín kỹ

Không nấu tỏi chín kỹ

Tỏi già và để lâu

Tỏi già hoặc để để quá lâu sẽ không có tác dụng bằng tỏi mới. Tỏi tươi thường có một lá xanh bên trong sẽ phát huy được tối đa tác dụng hơn tỏi già. Lưu ý đừng chọn tỏi quá non vì sẽ không đạt được hiệu quả cao.

Ăn tỏi khi đói bụng

Một số nghiên cứu cho thấy việc ăn quá nhiều tỏi sống đặc biệt là khi bụng đói có thể gây buồn nôn, đầy hơi và ảnh hưởng tới đường ruột.

Không ăn tỏi khi đau bụng

Không ăn tỏi khi đau bụng

Không ăn tỏi khi đang bị đi tả 

Với các đối tượng đang trong thời gian mắc bệnh tả, tỏi lại lại là thực phẩm nên tránh xa. Nguyên nhân là bởi allicin trong tỏi làm tăng sự kích thích thành ruột, dẫn tới tình trạng nghẽn mạch máu, phù nề, có thể khiến bệnh tình trở nặng hoặc xảy ra biến chứng không mong muốn.

Không ăn tỏi với thực phẩm kiêng kỵ

Những loại thực phẩm tuyệt đối không nên ăn với tỏi bao gồm: Thịt gà, trứng, cá trắm, thịt chó. Tỏi kết hợp với thịt gà sẽ dẫn tới kiết lỵ, ăn cùng trứng sẽ tạo thành chất độc. Tương tự như vậy, cá trắm nấu cùng tỏi khi ăn sẽ dễ dẫn tới tình trạng chướng bụng. Tỏi ăn cùng thịt chó sẽ bị chứng khó tiêu.

Nguồn: http://khoevadep.com.vn/sai-lam-cua-nguoi-viet-khi-che-… 

Theo Min Min/Khỏe & Đẹp

Share This Post: